Đề cương học phần Quản trị marketing có đáp án TMU
![]() |
Ngân hàng câu hỏi học phần quản trị marketing tmu đề cương ôn tập có đáp án |
NGÂN HÀN CÂU HỎI
HỌC PHẦN QUẢN TRỊ MARKETING
NHÓM CÂU HỎI I
Câu 1: Trình bày phân tích các khái niệm cốt lõi của Quản trị marketing: Thị trường; Chào hàng thị trường; Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu; Marketing quan hệ, Mạng lưới Marketing; Kênh Marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 2: Nêu và trình bày các xu hướng của nền kinh tế mới, và các thay đổi trong thực tiễn marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 3: Nêu và trình bày các nhiệm vụ của quản trị marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 4: Trình bày/ phân tích khái niệm:Giá trị cảm nhận của khách hàng; Sự thỏa mãn của khách hàng? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 5: Trình bày/ phân tích nội dung các thực tiễn kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp? Vận dụng trong phân tích và quả trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 6: Trình bày/phân tích có so sánh quá trình marketing theo cách tiếp cận truyền thống và hiện đại? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing doanh nghiệp.
Câu 7: Trình bày khái niệm và bản chất Mạng lưới phân phối giá trị ( chuỗi cung ứng giá trị)? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 8: Trình bày phân tích khái niệm quản trị quan hệ khách hàng; các cấp độ marketing quan hệ của doanh nghiệp? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 9: Trình bày/ Phân tích khái niệm, vai trò của marketing cơ sở dữ liệu khách hàng? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 10: Trình bày/ phân tích khái niệm, mô hình và các công cụ phân tích marketing của doanh nghiệp? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 11: Nêu các nhóm thông tin thuộc môi trường marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp?
Câu 12: Trình bày/phân tích khái niệm, mục đích, nhiệm vụ quan trắc môi trường marketing? Vận dụng các kết quả trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 13: Nêu và trình bày/phân tích nội dung các loại hình hành vi quyết định mua của khách hàng? Vận dụng kết quả trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 14: Trình bày/Phân tích nội dung các chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp: Dẫn đạo thị trường hoặc Thách thức thị trường hoặc Theo đuổi thị trường hoặc Nép góc thị trường? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 15: Trình bày/Phân tích nội dung lựa chọn chiến lược cạnh tranh dựa trên năng lực marketing và cân bằng định hướng khách hàng với đối thủ cạnh tranh? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Câu 16: Trình bày/Phân tích nội dung thiết kế hệ thống điều tra cạnh tranh? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
II- NHÓM CÂU HỎI 2
Câu 1: Trình bày/phân tích mô hình Giá trị cảm nhận của khách hàng; Giá trị chức năng, Giá trị tâm lý; Mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận của khách hàng và sự thoả mãn của khách hàng? và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Câu 2. Trình bày/phân tích nội dung các yếu tố tạo nên thành công của các doanh nghiệp có hiệu năng cao và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Câu 3: Trình bày/phân tích nội dung các giai đoạn Lựa chọn, cung ứng và truyền thông giá trị trong mô hình quá trình sáng tạo và phân phối giá trị của doanh nghiệp? Và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Câu 4: Trình bày/phân tích nội dung các phương cách xây dựng lòng trung thành của khách hàng và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Câu 5: Trình bày/phân tích nội dung các nhóm yếu tố: Văn hoá, Xã hội, Cá nhân và Tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Câu 6: Trình bày/phân tích nội dung các “vai trò trong mua sắm” trong hành vi mua của khách hàng và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Câu 7: Trình bày/phân tích nội dung các bước trong tiến trình ra quyết định mua của khách hàng và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Câu 8: Trình bày/ phân tích nội dung các lực lượng cạnh tranh theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter và liên hệ thực tế của một doanh nghiệp?
Câu 9: Trình bày/ phân tích nội dung nhận diện các đối thủ cạnh tranh theo các tiếp cận ngành và thị trường về cạnh tranh? Liên hệ thực tế một DN?
Câu 10: Trình bày/ phân tích các đối thủ cạnh tranh của DN và liên hệ thực tế của một DN?
Câu 11: Trình bày/ phân tích nội dung đánh giá các phân đoạn thị trường và lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu? Liên hệ DN cụ thể?
Câu 12: Trình bày/ phân tích nội dung phát triển và truyền thông chiến lược định vị? Liên hệ thực tế một DN
Câu 13: Trình bày/phân tích nội dung các chiến lược marketing trong các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Câu 14: Trình bày/phân tích các nội dung trong kế hoạch hoá chiến lược của doanh nghiệp và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Câu 15: Trình bày/phân tích các nội dung trong kế hoạch hoá marketing của doanh nghiệp và liên hệ thực tế của 1 doanh nghiệp?
Đáp án đề cương học phần quản trị marketing ngân hàng câu hỏi TMU
NHÓM CÂU HỎI I
Câu 1: Trình bày phân tích các khái niệm cốt
lõi của Quản trị marketing: Thị trường; Chào hàng thị trường; Nhu cầu, mong muốn
và yêu cầu; Marketing quan hệ, Mạng lưới Marketing; Kênh Marketing? Vận dụng
trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
lõi của Quản trị marketing: Thị trường; Chào hàng thị trường; Nhu cầu, mong muốn
và yêu cầu; Marketing quan hệ, Mạng lưới Marketing; Kênh Marketing? Vận dụng
trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Thị
trường: bao gồm những KH tiềm
ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia
trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó.
trường: bao gồm những KH tiềm
ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia
trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó.
Chào
hàng thị trường: là việc
tung sản phẩm, dịch vụ mới ra thị trường và giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ đó
để giúp nhiều người biết đến và chấp nhận sản phẩm, dịch vụ.
hàng thị trường: là việc
tung sản phẩm, dịch vụ mới ra thị trường và giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ đó
để giúp nhiều người biết đến và chấp nhận sản phẩm, dịch vụ.
Chào
hàng Marketing là sự kết
hợp sản phẩm, dịch vụ, thông tin và kinh nghiệm cống hiến cho thị trường nhằm
thỏa mãn mong muốn hay yêu cầu của khách hàng.
hàng Marketing là sự kết
hợp sản phẩm, dịch vụ, thông tin và kinh nghiệm cống hiến cho thị trường nhằm
thỏa mãn mong muốn hay yêu cầu của khách hàng.
Nhu
cầu: cảm giác thiếu hụt mà
con người có thể cảm nhận được.
cầu: cảm giác thiếu hụt mà
con người có thể cảm nhận được.
Mong
muốn: Giải pháp lựa chọn để
đáp ứng nhu cầu.
muốn: Giải pháp lựa chọn để
đáp ứng nhu cầu.
Yêu
cầu: những mong muốn có khả
năng thanh toán.
cầu: những mong muốn có khả
năng thanh toán.
Marketing
quan hệ: có mục tiêu xây dựng
mqh dài hạn thỏa mãn các bên then chốt tham gia nhằm giành được và duy trì lợi
ích và hoạt động kinh doanh dài hạn.
quan hệ: có mục tiêu xây dựng
mqh dài hạn thỏa mãn các bên then chốt tham gia nhằm giành được và duy trì lợi
ích và hoạt động kinh doanh dài hạn.
Mạng
lưới marketing: gồm công
ty và các nhóm có liên quan có tính hỗ trợ của công ty mà công ty đã xây dựng
quan hệ các bên tham gia cùng có lợi.
lưới marketing: gồm công
ty và các nhóm có liên quan có tính hỗ trợ của công ty mà công ty đã xây dựng
quan hệ các bên tham gia cùng có lợi.
Kênh
Marketing: tập hợp gồm nhiều cá nhân và tổ chức ( độc lập và phụ
thuộc lẫn nhau) cùng tham gia vào việc tạo ra, kích thích nhu cầu và làm thỏa
mãn nhu cầu thông qua việc cung cấp các
sản phẩm và dịch vụ. Kênh marketing là sự tích hợp của 3 loại kênh: kênh truyền
thông, kênh phân phối, kênh dịch vụ.
Marketing: tập hợp gồm nhiều cá nhân và tổ chức ( độc lập và phụ
thuộc lẫn nhau) cùng tham gia vào việc tạo ra, kích thích nhu cầu và làm thỏa
mãn nhu cầu thông qua việc cung cấp các
sản phẩm và dịch vụ. Kênh marketing là sự tích hợp của 3 loại kênh: kênh truyền
thông, kênh phân phối, kênh dịch vụ.
Vận dụng trong phân tích và quản trị
marketing của doanh nghiệp:
marketing của doanh nghiệp:
Chọn doanh nghiệp Vinamilk
Câu 2: Nêu và trình bày các xu hướng của nền
kinh tế mới, và các thay đổi trong thực tiễn marketing? Vận dụng trong phân
tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
kinh tế mới, và các thay đổi trong thực tiễn marketing? Vận dụng trong phân
tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Có 4 lực lượng định hình thời đại số: Số hóa và sự kết nối; Sự bùng nổ của
internet; Customization và Customerization; Các dạng mới của trung gian.
internet; Customization và Customerization; Các dạng mới của trung gian.
Số hóa và sự kết nối
Sự phát triển của công nghệ số, công nghệ số
hóa toàn cầu kéo theo sự phát triển của nền kinh tế thời đại công nghệ.
hóa toàn cầu kéo theo sự phát triển của nền kinh tế thời đại công nghệ.
Kinh tế dần phát triển
theo hướng hiện đại hóa và nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, có sự liên
kết chặt chẽ đồng thời cũng gây ra cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp tạo
đà phát triển cho nền kinh tế.
theo hướng hiện đại hóa và nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, có sự liên
kết chặt chẽ đồng thời cũng gây ra cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp tạo
đà phát triển cho nền kinh tế.
Các phương tiện kỹ thuật
hiện đại, tiên tiến được áp dụng triệt để vào quá trình sản xuất hay cung ứng dịch
vụ của doanh nghiệp.
hiện đại, tiên tiến được áp dụng triệt để vào quá trình sản xuất hay cung ứng dịch
vụ của doanh nghiệp.
Các phương tiện truyền
thông đại chúng như Internet, Intranets, Extranets dần trở thành những phương
tiện kết nối toàn cầu và được sử dụng rộng rãi.
thông đại chúng như Internet, Intranets, Extranets dần trở thành những phương
tiện kết nối toàn cầu và được sử dụng rộng rãi.
Sự bùng nổ của Internet
Sự phát triển mạnh mẽ của Internet có tầm ảnh
hưởng không nhỏ tới sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
hưởng không nhỏ tới sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
Nhờ sự phát triển của
Internet mà các doanh nghiệp có thể truyền bá được thương hiệu cũng như sản phẩm
của mình thông qua các web site của doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp đều
áp dụng mô hình thương mại điện tử để hỗ trợ việc mua bán hàng hóa dịch vụ của
mình.
Internet mà các doanh nghiệp có thể truyền bá được thương hiệu cũng như sản phẩm
của mình thông qua các web site của doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp đều
áp dụng mô hình thương mại điện tử để hỗ trợ việc mua bán hàng hóa dịch vụ của
mình.
Chúng ta không thể phủ nhận
sự phát triển đến chóng mặt của Internet đã làm thay đổi khá nhiều tới phương
thức kinh doanh cũng như hoạt động của các doanh nghiệp.
sự phát triển đến chóng mặt của Internet đã làm thay đổi khá nhiều tới phương
thức kinh doanh cũng như hoạt động của các doanh nghiệp.
Customization và Customerization
Customization được hiểu là sản xuất theo yêu
cầu cụ thể của khách hàng .Trong khi đó Customerization được coi là sự khách
hàng hóa, có nghĩa là các sản phẩm, dịch vụ sẽ được sản xuất và cung ứng theo
nhu cầu của số đông người tiêu dùng.
cầu cụ thể của khách hàng .Trong khi đó Customerization được coi là sự khách
hàng hóa, có nghĩa là các sản phẩm, dịch vụ sẽ được sản xuất và cung ứng theo
nhu cầu của số đông người tiêu dùng.
Điều này có ý nghĩa vô
cùng quan trọng bởi các doanh nghiệp sẽ vận dụng lợi ích này để tự động hóa dây
chuyền sản xuất nhằm giảm chi phí và tăng hiệu suất cho sản phẩm, dịch vụ từ đó
giảm giá thành thỏa mãn nhu cầu của khách, đồng thời cũng làm tăng lợi nhuận của
doanh nghiệp.
cùng quan trọng bởi các doanh nghiệp sẽ vận dụng lợi ích này để tự động hóa dây
chuyền sản xuất nhằm giảm chi phí và tăng hiệu suất cho sản phẩm, dịch vụ từ đó
giảm giá thành thỏa mãn nhu cầu của khách, đồng thời cũng làm tăng lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Các dạng mới của trung gian
Ngoài các dạng trung gian như ở marketing
truyền thống, trong xu thế phát triển của nền kinh tế mới các dạng mới của
trung gian ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường:
truyền thống, trong xu thế phát triển của nền kinh tế mới các dạng mới của
trung gian ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường:
–
Ngày càng
có nhiều các các cơ sở dịch vụ marketing
như các cơ quan nghiên cứu marketing, các công ty quảng cáo, các hang
truyền thông và các hang tư vấn về marketing hỗ trợ cho doanh nghiệp việc hoạch
định và cổ động sản phẩm đến đúng ngay thị trường.
Ngày càng
có nhiều các các cơ sở dịch vụ marketing
như các cơ quan nghiên cứu marketing, các công ty quảng cáo, các hang
truyền thông và các hang tư vấn về marketing hỗ trợ cho doanh nghiệp việc hoạch
định và cổ động sản phẩm đến đúng ngay thị trường.
–
Các trung
gian tài chính: ngân hàng, tín dụng, các công ty bảo hiểm và các tổ chức tài
chính khác góp cổ phần trong những cuộc giao dịch về tài chính, bảo hiểm rủi
roc ho các công việc liên quan đến mua bán sản phẩm.
Các trung
gian tài chính: ngân hàng, tín dụng, các công ty bảo hiểm và các tổ chức tài
chính khác góp cổ phần trong những cuộc giao dịch về tài chính, bảo hiểm rủi
roc ho các công việc liên quan đến mua bán sản phẩm.
Những thay đổi trong thực tiễn marketing
Nền kinh tế cũ
|
Nền kinh tế mới
|
Tổ chức theo đơn vị sản phẩm
|
Tổ chức theo phân đoạn khách hàng
|
Các giao dịch sinh lợi
|
Giá trị suốt đời của khách hàng
|
Báo cáo tài chính
|
Báo cáo marketing
|
Chủ sở hữu vốn
|
Người giữ vốn
|
Marketing chỉ do người chuyên trách làm
|
Tất cả mọi người đều làm marketing
|
Xây dựng thương hiệu qua quảng cáo
|
Xây dựng thương hiệu qua năng lực
|
Thu hút khách hàng
|
Giữ khách hàng trung thành
|
Không đo lường sự thỏa mãn của khách hàng
|
Đo lường sự thỏa mãn của khách hàng và tỷ lệ
trung thành |
Hứa hão và cung ứng thấp
|
Cam kết thấp và cung ứng vượt lời hứa
|
Thực tế cho thấy marketing đang từng bước đổi mới:
–
Thương mại điện tử:
Thương mại điện tử:
+ Sử dụng các phương tiện và nền tảng điện tử
để thực hiện thương mại.
để thực hiện thương mại.
+ Sử dụng web site hỗ trợ việc bán hàng trên
mạng các sản phẩm dịch vụ.
mạng các sản phẩm dịch vụ.
+ Mua hàng điện tử từ các nhà cung ứng trực
tuyến.
tuyến.
+ Marketing điện tử bao gồm các nỗ lực thông
tin, truyền thông, cổ động và bán hàng hóa dịch vụ qua Internet.
tin, truyền thông, cổ động và bán hàng hóa dịch vụ qua Internet.
–
Thiết kế Web site:
Thiết kế Web site:
+Việc cho ra đời các web site hỗ trợ việc
mua bán hàng cực kỳ quan trọng đối với mỗi
doanh nghiệp kinh doanh
mua bán hàng cực kỳ quan trọng đối với mỗi
doanh nghiệp kinh doanh
+Thiết kế web site không chỉ chú trọng tới
hình ảnh sản phẩm, thương hiệu mà web site còn phải đáp ứng được việc truyền tải
thông điệp và giá trị mà khách hàng nhận được.
hình ảnh sản phẩm, thương hiệu mà web site còn phải đáp ứng được việc truyền tải
thông điệp và giá trị mà khách hàng nhận được.
–
Marketing quan hệ với khách hàng (CRM):
Marketing quan hệ với khách hàng (CRM):
+Kết nối sản phẩm với dịch vụ dài hạn.
+Sử dụng các chương trình ưu đãi như khuyến
mãi, khuyến mại, nhằm thu hút và giữ chân khách hàng.
mãi, khuyến mại, nhằm thu hút và giữ chân khách hàng.
+Xây dựng lòng trung thành với khách hàng như
tặng thẻ VIP, thẻ khách hàng thân thiện cho nững khách hàng lâu năm.
tặng thẻ VIP, thẻ khách hàng thân thiện cho nững khách hàng lâu năm.
Vận dụng trong phân tích và quản trị
marketing của doanh nghiệp:
marketing của doanh nghiệp:
Chọn doanh nghiệp
Cocacola Việt Nam
Cocacola Việt Nam
Câu 3: Nêu và trình bày các nhiệm vụ của quản
trị marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
trị marketing? Vận dụng trong phân tích và quản trị marketing của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ của quản trị marketing:
– Phát triển chiến lược marketing:
+ Nhận dạng và lựa chọn các thị trường người tiêu dùng và thị trường
doanh nghiệp mục tiêu.
doanh nghiệp mục tiêu.
+ Phát triển chiến lược định vị khác biệt hóa các chào hàng thị trường.
+ Phát triển các chiến lược marketing theo chính sách sản phẩm và theo
tiến hóa thị trường.
tiến hóa thị trường.
+ Phát triển các chiến lược chào hàng thị trường quốc tế.
+Quản trị thị trường chiến lược và các mô hình marketing mix.
+ Lập kế hoạch chiến lược và kế hoạch marketing hằng năm.
+Xây dựng ngân sách và đề xuất ngân sách marketing
– Nắm bắt các thấu hiểu marketing:
+ Nắm bắt được bản chất của marketing.
+ Thấu hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng
– Kết nối với khách hàng:
+Không chỉ đưa sản phẩm tới khách hàng mà còn gắn kết doanh nghiệp với khách
hàng.
hàng.
+Tạo cho khách hàng sự tin cậy và trở thành khách hàng trung thành của
doanh nghiệp.
doanh nghiệp.
– Xây dựng thương hiệu mạnh:
+Định vị thương hiệu trên thị trường.
+Tạo dựng và phát triển hình ảnh cũng như thương hiệu của doanh nghiệp.
– Định hướng các chào hàng thị trường:
+Định vị tập khách hàng mục tiêu.
+Chào hàng đúng đối tượng , đúng thời điểm.
– Cung ứng giá trị:
+Sản phẩm dịch vị chú trọng cung ứng giá trị cho khách hàng chứ không phải
là lợi ích fdoanh nghiệp.
là lợi ích fdoanh nghiệp.
+Cung ứng giá trị đích thực dài hạn, không vì lợi ích trước mắt mà làm
giảm uy tín, chất lượng.
giảm uy tín, chất lượng.
+Mang lại cho khách hàng những lợi ích mà họ mong muốn đáp ứng sự thỏa mãn của khách hàng về giá trị
và giá trị gia tăng của sản phẩm.
và giá trị gia tăng của sản phẩm.
– Truyền thông giá trị:
+Mục đích truyền thông không phải là truyền thông sản phẩm mà là truyền
thông giá trị sản phẩm.
thông giá trị sản phẩm.
+Sử dụng các công cụ quảng cáo, bán hàng cá nhân, khuyến mại để truyền
thông giá trị cung ứng.
thông giá trị cung ứng.
– Sáng tạo sự tăng trưởng trong dài hạn:
+Thiết lập mục tiêu kinh doanh rõ ràng, có các hướng đi phát triển trong
tương lai.
tương lai.
+Mục đích của người làm kinh doanh là không ngừng sáng tạo ra giá trị nhằm
thỏa mãn khách hàng trong dài hạn.
thỏa mãn khách hàng trong dài hạn.